Thành Phố Giàu Nhất Thế Giới 2024

Thành Phố Giàu Nhất Thế Giới 2024

CÙng Cộng Đồng Xanh điểm danh 7 thành phố mà luốn được đánh giá là Sạch nhất thế giơi nhé!

Santa Fe của bang New Mexico

Vùng đất đá đỏ Santa Fe của bang New Mexico đứng đầu danh sách các thành phố sạch nhất ở Mỹ do Hiệp hội American Lung bình chọn.

Ở Singapore, kể cả người dân lẫn du khách đều bị phạt 100 đôla Singapore nếu bị phát hiện tè bậy hoặc không xả nước trong nhà vệ sinh công cộng.

Các công dân của Curitiba, Brazil được chính quyền khuyến khích giữ gìn vệ sinh đô thị bằng cách trao đổi các túi rác thải để lấy thực phẩm, vé xe buýt hoặc đồ chơi cho trẻ em.

thành phố Adelaide, Australia

85% các thùng rác ở thành phố Adelaide, Australia được tái chế thành công. Đây là một phần trong nỗ lực giảm chất thải ra môi trường của Adelaide.

Calgary, Canada đang giữ vị trí số một trong danh sách những thành phố sạch nhất thế giới. Mỗi ngày có 100 triệu lít nước ở đây được làm sạch và 75% thành phố đang sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. Bên cạnh đó, nếu búng tàn thuốc lá trên vỉa hè, bạn sẽ còn bị phạt đến 1.000 USD.

Hi vọng rằng Việt Nam sớm có thành phố được lọt vào danh sách các thành phố sạch và đẹp nhất trên thế giới!

Sưu tầm và chia sẻ bởi Cộng Đồng Xanh

Có nhiều chỉ số khác nhau được dùng để đánh giá sự giàu có của một quốc gia, vùng lãnh thổ, nhưng thường bao gồm tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP bình quân đầu người hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNI).

GDP bình quân đầu người thường được dùng để xếp hạng mức độ giàu có của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, theo lý giải của World Population Review, GDP bình quân đầu người “không tương ứng với mức lương bình quân mà một người sống ở một quốc gia, vùng lãnh thổ nhất định kiếm được”.

“Ví dụ, GDP bình quân đầu người của Mỹ năm 2019 là 65.279,5 USD, nhưng mức lương bình quân năm tại quốc gia này là 51.916,27 USD và mức lương trung bình là 34.248,45 USD”, World Population Review giải thích.

Còn nếu xếp hạng dựa trên GDP, World Population Review, lưu ý: “Thậm chí ở những nước giàu nhất, vẫn có một bộ phận người dân sống trong cảnh nghèo và thậm chí ở những nước nghèo nhất, vẫn có những bộ phận dân chúng cực giàu. Tuy nhiên, GDP là một chỉ số công bằng phản ánh sức khỏe tài chính tổng thể của một quốc gia”.

Khi xếp hạng dựa trên GDP,  những nước giàu nhất là những nền kinh tế lớn nhất. Dựa trên dữ liệu GDP năm 2021 của Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF), 10 quốc gia giàu nhất thế giới gồm:

Tuy nhiên, theo World Population Review, có một thực tế là giá trị GDP đôi khi có thể bị "bẻ cong" bởi các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví dụ, một quốc gia (như Ireland và Thụy Sỹ) được xem là các"‘thiên đường thuế" nhờ các quy định có lợi cho doanh nghiệp nước ngoài của Chính phủ.

“Với những quốc gia này, một phần lớn các giá trị được tính là GDP trên thực tế có thể là tiền của các doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư vào quốc gia đó, thay vì là thu nhập thực sự nằm ở quốc gia đó”.

Mỹ được xem nhiều tổ chức giám sát tài chính quốc tế xem là một “thiên đường thuế”.

Dựa trên GDP bình quân đầu người, 10 quốc gia, vùng lãnh thổ giàu nhất thế giới gồm:

Luxembourg, cũng thường được xem là một “thiên đường thuế”, lại có một điểm đặc biệt khác. Đó là quốc gia này có tỷ lệ người lao động xuyên biên giới cao – gần 212.000 người trong quý 2/2021.

“Mặc dù nhóm lao động này đóng góp vào sự giàu có của Luxembourg. Nhưng họ không được tính đến khi tính GDP bình quân đầu người, dẫn tới chỉ số này thường ở mức cao hơn thực tế”, đài truyền hình RTL của Luxembourg phân tích.

Theo Forbes, ngoài dân số nhỏ, các yếu tố chính giúp các quốc gia nhỏ như Luxembourg, Thụy Sĩ và Singapore, lọt vào danh sách này gồm có cấu trúc tài chính phức tạp, cơ chế thuế được thiết nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và nhân tài chuyên nghiệp...

Các quốc gia khác trong danh sách này như Qatar, Brunei và UAE sở hữu trữ lượng hydrocacbon khổng lồ cùng nhiều tài nguyên thiên nhiên sinh lợi khác. Còn Macao, đặc khu hành chính của Trung Quốc, là thiên đường cờ bạc của châu Á, nơi có các sòng bạc thu hút đông đảo khách du lịch giàu có.

Để giảm sự ảnh hưởng của các yếu tố trên khi đánh giá mức độ giàu có của một quốc gia, nhiều nhà kinh tế theo dõi GNI - chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm.

Dù đánh giá theo cách nào, tất cả các chỉ số năm 2022 đều được điều chỉnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 toàn cầu khiến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc giảm hoạt động, đồng thời nhiều người lao động phải làm việc từ xa, cùng nhiều thay đổi khác.

Theo Global Finance, Luxembourg đã vượt qua đại dịch tốt hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu. Năm 2014, nước này đạt mốc GDP bình quân đầu người 100.000 USD.

"Luxembourg sử dụng một phần lớn tài sản trong nước để cung cấp nhà ở, chăm sóc sức khỏe và giáo dục tốt hơn cho người dân. Người Luxembourg  hiện được hưởng mức sống cao nhất trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone)”, Global Finance nhấn mạnh.

Luxembourg là một quốc gia nhỏ không giáp biển, nằm ở Tây Âu và giáp với Bỉ, Pháp và Đức. Với dân số 642.371 người, Luxembourg có GDP bình quân đầu người năm 2021 là 140.694 USD, là quốc gia giàu nhất thế giới xét theo tiêu chí này. Tỷ lệ thất nghiệp tại quốc gia này chỉ là 5% và tuổi thọ bình quân của người dân là 82. Các dịch vụ y tế, giáo dục và giao thông công cộng được miễn phí cho toàn dân.

Chính phủ Luxembourg cũng được đánh giá là hoạt động hiệu quả, duy trì nền chính trị và kinh tế ổn định cùng mức sống cao cho người dân.

Theo danh sách các nước giàu nhất thế giới do tạp chí Global Finance công bố, Luxembourg, Singapore, Ireland, Qatar… là những nước đầu bảng giàu nhất thế giới.

Các chỉ số đánh giá sự giàu có của một quốc gia giữa các bảng xếp hạng có thể khác nhau, nhưng thông thường vẫn bao gồm: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), GDP bình quân đầu người hay tổng thu nhập quốc dân (GNI).

Việc xem xét GDP bình quân đầu người của mỗi quốc gia trên toàn cầu là một tham số quan trọng để xếp hạng các quốc gia về độ giàu có và so sánh các nước với nhau.

Luxembourg được xếp hạng là quốc gia giàu nhất thế giới với GDP bình quân đầu người 140.694 USD (Ảnh: Getty).

Tuy nhiên, theo World Population Review, GDP bình quân đầu người không nhất thiết phải tương ứng với mức lương trung bình mà một người dân ở nước đó nhận được. Ví dụ, GDP bình quân đầu người năm 2019 của Mỹ là hơn 65.279 USD, nhưng mức lương bình quân hàng năm của người Mỹ chỉ ở 51.916 USD và mức lương trung bình là hơn 34.248 USD.

Do đó, tổ chức này cho rằng, ngay cả những quốc gia giàu có nhất cũng có những người sống trong nghèo đói, và ở những quốc gia nghèo nhất cũng có một số cá nhân cực kỳ giàu có. Nhưng đó là chỉ số về công bằng sức khỏe tài chính chung của một quốc gia.

Vì vậy, Global Finance cho rằng nếu xếp hạng dựa trên tiêu chí GDP là chính thì những quốc gia giàu nhất là những quốc gia lớn nhất.

Ví dụ như bảng xếp hạng 10 nước giàu nhất thế giới của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) dựa theo GDP thì Mỹ đứng đầu với 18.600 tỷ USD, Trung Quốc với 11.200 tỷ USD, tiếp đó là Nhật Bản với 4.900 tỷ USD, Đức với 3.400 tỷ USD, Vương quốc Anh với 2.600 tỷ USD, Pháp với 2.500 tỷ USD, Ấn Độ với 2.200 tỷ USD, Italy với 1.800 tỷ USD, Brazil với 1.800 tỷ USD và Canada với 1.500 tỷ USD.

Vậy làm thế nào mà nền kinh tế của những quốc gia nhỏ như Luxembourg có thể sánh ngang với những cường quốc trên?

World Population Review lý giải, giá trị GDP đôi khi có thể bị thay đổi bởi các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví như một số nước như Ireland và Thụy Sĩ được coi là những "thiên đường thuế" nhờ các quy định về thuế của chính phủ có lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài.

Đối với những nước này, một lượng lớn đáng kể được ghi nhận trong GDP có thể là tiền mà các công ty nước ngoài kiếm được thông qua quốc gia đó, trái ngược với thu nhập thực sự ở đó.

Luxembourg, quốc gia cũng được coi là thiên đường thuế, có một đặc điểm khác, đó là tỷ lệ lao động xuyên biên giới cao, gần 212.000 người trong quý II/2021. "Mặc dù họ đóng góp vào sự giàu có của nước này, nhưng họ không được tính đến khi chia GDP theo đầu người, do đó dẫn đến con số này cao một cách giả tạo", đài truyền hình RTL của nước này cho biết.

Do đó, để bù lại ảnh hưởng của thiên đường thuế này lên GPD quốc gia, nhiều nhà kinh tế đã xem xét cả chỉ số GNI.

Ngoài ra, còn có các yếu tố chính dẫn đến sự giàu có của một số quốc gia nhỏ. Theo đó, Luxembourg, Thụy Sĩ và Singapore có lĩnh vực tài chính và chế độ thuế được cấu trúc để thu hút đầu tư nước ngoài và nhân tài. Hay như Qatar, Brunei, UAE có trữ lượng lớn về hydrocarbon và các tài nguyên thiên nhiên sinh lợi khác; Đặc khu hành chính Macao (Trung Quốc), thiên đường cờ bạc của châu Á, với các casino thu hút nhiều khách du lịch giàu có.

Tuy nhiên, trong năm 2022, do ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu khiến hàng loạt doanh nghiệp phải đóng cửa, giảm hoạt động sản xuất, các chỉ số trên phải điều chỉnh. Đại công quốc Luxembourg được coi là quốc gia vượt qua đại dịch tốt hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu.

Là quốc gia nhỏ không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp và Đức, với dân số chỉ 642.371 người, Luxembourg là quốc gia giàu nhất thế giới với GDP bình quân đầu người 140.694 USD. Tỷ lệ thất nghiệp chỉ hơn 5%, tuổi thọ trung bình của người dân nước này là 82 tuổi. Ở Luxembourg, người dân được miễn phí về chăm sóc y tế, giáo dục và giao thông công cộng.

Dưới đây là 10 nơi giàu nhất tính theo GDP đầu người theo xếp hạng của Global Finance.

5. Đặc khu Macao, Trung Quốc: 85.611 USD

Theo danh sách các nước giàu nhất thế giới do tạp chí Global Finance công bố, Luxembourg, Singapore, Ireland, Qatar… là những nước đầu bảng giàu nhất thế giới.

Các chỉ số đánh giá sự giàu có của một quốc gia giữa các bảng xếp hạng có thể khác nhau, nhưng thông thường vẫn bao gồm: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), GDP bình quân đầu người hay tổng thu nhập quốc dân (GNI).

Việc xem xét GDP bình quân đầu người của mỗi quốc gia trên toàn cầu là một tham số quan trọng để xếp hạng các quốc gia về độ giàu có và so sánh các nước với nhau.

Luxembourg được xếp hạng là quốc gia giàu nhất thế giới với GDP bình quân đầu người 140.694 USD (Ảnh: Getty).

Tuy nhiên, theo World Population Review, GDP bình quân đầu người không nhất thiết phải tương ứng với mức lương trung bình mà một người dân ở nước đó nhận được. Ví dụ, GDP bình quân đầu người năm 2019 của Mỹ là hơn 65.279 USD, nhưng mức lương bình quân hàng năm của người Mỹ chỉ ở 51.916 USD và mức lương trung bình là hơn 34.248 USD.

Do đó, tổ chức này cho rằng, ngay cả những quốc gia giàu có nhất cũng có những người sống trong nghèo đói, và ở những quốc gia nghèo nhất cũng có một số cá nhân cực kỳ giàu có. Nhưng đó là chỉ số về công bằng sức khỏe tài chính chung của một quốc gia.

Vì vậy, Global Finance cho rằng nếu xếp hạng dựa trên tiêu chí GDP là chính thì những quốc gia giàu nhất là những quốc gia lớn nhất.

Ví dụ như bảng xếp hạng 10 nước giàu nhất thế giới của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) dựa theo GDP thì Mỹ đứng đầu với 18.600 tỷ USD, Trung Quốc với 11.200 tỷ USD, tiếp đó là Nhật Bản với 4.900 tỷ USD, Đức với 3.400 tỷ USD, Vương quốc Anh với 2.600 tỷ USD, Pháp với 2.500 tỷ USD, Ấn Độ với 2.200 tỷ USD, Italy với 1.800 tỷ USD, Brazil với 1.800 tỷ USD và Canada với 1.500 tỷ USD.

Vậy làm thế nào mà nền kinh tế của những quốc gia nhỏ như Luxembourg có thể sánh ngang với những cường quốc trên?

World Population Review lý giải, giá trị GDP đôi khi có thể bị thay đổi bởi các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví như một số nước như Ireland và Thụy Sĩ được coi là những "thiên đường thuế" nhờ các quy định về thuế của chính phủ có lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài.

Đối với những nước này, một lượng lớn đáng kể được ghi nhận trong GDP có thể là tiền mà các công ty nước ngoài kiếm được thông qua quốc gia đó, trái ngược với thu nhập thực sự ở đó.

Luxembourg, quốc gia cũng được coi là thiên đường thuế, có một đặc điểm khác, đó là tỷ lệ lao động xuyên biên giới cao, gần 212.000 người trong quý II/2021. "Mặc dù họ đóng góp vào sự giàu có của nước này, nhưng họ không được tính đến khi chia GDP theo đầu người, do đó dẫn đến con số này cao một cách giả tạo", đài truyền hình RTL của nước này cho biết.

Do đó, để bù lại ảnh hưởng của thiên đường thuế này lên GPD quốc gia, nhiều nhà kinh tế đã xem xét cả chỉ số GNI.

Ngoài ra, còn có các yếu tố chính dẫn đến sự giàu có của một số quốc gia nhỏ. Theo đó, Luxembourg, Thụy Sĩ và Singapore có lĩnh vực tài chính và chế độ thuế được cấu trúc để thu hút đầu tư nước ngoài và nhân tài. Hay như Qatar, Brunei, UAE có trữ lượng lớn về hydrocarbon và các tài nguyên thiên nhiên sinh lợi khác; Đặc khu hành chính Macao (Trung Quốc), thiên đường cờ bạc của châu Á, với các casino thu hút nhiều khách du lịch giàu có.

Tuy nhiên, trong năm 2022, do ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu khiến hàng loạt doanh nghiệp phải đóng cửa, giảm hoạt động sản xuất, các chỉ số trên phải điều chỉnh. Đại công quốc Luxembourg được coi là quốc gia vượt qua đại dịch tốt hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu.

Là quốc gia nhỏ không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp và Đức, với dân số chỉ 642.371 người, Luxembourg là quốc gia giàu nhất thế giới với GDP bình quân đầu người 140.694 USD. Tỷ lệ thất nghiệp chỉ hơn 5%, tuổi thọ trung bình của người dân nước này là 82 tuổi. Ở Luxembourg, người dân được miễn phí về chăm sóc y tế, giáo dục và giao thông công cộng.

Dưới đây là 10 nơi giàu nhất tính theo GDP đầu người theo xếp hạng của Global Finance.

5. Đặc khu Macao, Trung Quốc: 85.611 USD

Thủ đô Vienna của Áo năm thứ ba liên tiếp được chọn là thành phố đáng sống nhất thế giới - theo một xếp hạng vừa được công bố của tổ chức nghiên cứu Economist Intelligence Unit (EIU) thuộc tạp chí The Economist.

Bản báo cáo thường niên khảo sát 173 thành phố trên toàn cầu dựa trên 30 tiêu chí thuộc 5 nhóm: sự ổn định, chăm sóc y tế, văn hóa và môi trường, giáo dục, và hạ tầng.

Nhờ giành điểm số hoàn hảo ở các nhóm tiêu chí gồm ổn định, chăm sóc y tế, giáo dục và hạ tầng, Vienna giành vị trí số 1 của xếp hạng năm nay. Xếp ngay sau Vienna là các thành phố nổi tiếng khác của châu Âu, gồm Copenhagen của Đan Mạch ở vị trí thứ hai, và Zurich, Thụy Sỹ ở vị trí thứ ba.

Điểm số tổng thể của Vienna bị ảnh hưởng nhẹ ở nhóm tiêu chí văn hóa và môi trường “do thiếu vắng các sự kiện thể thao lớn”, theo Chỉ số đáng sống toàn cầu (Global Liveability Index) 2024 của EIU.

“Chỉ số đáng sống toàn cầu của EIU đã tăng nhẹ trong vòng 1 năm qua. Sự suy giảm trong các nhóm tiêu chí ổn định và hạ tầng tại một số thành phố thuộc các nền kinh tế phát triển đã được bù đắp bởi sự cải thiện mang tính cấu trúc trong các nhóm tiêu chí về y tế và giáo dục tại một số thành phố thuộc các nền kinh tế đang phát triển”, báo cáo của EIU có đoạn viết.

Dưới đây là 10 thành phố đáng sống nhất thế giới theo xếp hạng của EIU:

Có 4 thành phố thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương lọt vào top 10 của năm nay, gồm: Melbourne và Sydney của Australia, Osaka của Nhật Bản và Auckland của New Zealand.

Melbourne, Sydney và Vancouver đều nằm trong top 10 của xếp hạng năm nay, nhưng điểm số của ba thành phố này đều có sự giảm sút do tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng của nguồn cung nhà - theo EIU. Cũng vì lý do tương tự, Toronto của Canada tụt xuống vị trí thứ 12 sau khi lọt top 10 trong 2 năm liên tiếp.

Tây Âu được đánh giá là khu vực đáng sống nhất thế giới, đạt điểm số 92/100. Tuy nhiên, điểm số của khu vực này đã giảm so với năm ngoái do số vụ biểu tình và tội phạm gia tăng - yếu tố dẫn tới suy giảm điểm số ở hạng mục sự ổn định.

Bắc Mỹ là khu vực đáng sống thứ hai thế giới, với điểm số 90,5/100, đồng thời đạt điểm số cao nhất ở hạng mục giáo dục. Theo EIU, cuộc khủng hoảng bất động sản ở Canada đã kéo lùi điểm số của khu vực này về cơ sở hạ tầng.

Các thành phố của châu Á tiếp tục thăng hạng về mức độ đáng sống. Đáng chú ý nhất là Hồng Kông nhảy từ vị trí 61 của xếp hạng năm ngoái lên vị trí 50 trong xếp hạng năm nay, trở thành thành phố thăng hạng mạnh nhất của báo cáo năm nay. “Dù chưa được điểm số như trước năm 2019, tình hình chính trị ở Hồng Kông đã ổn định trở lại, rủi ro gián đoạn do các cuộc biểu tình mới hiện chỉ còn rất thấp”, theo EIU.

Dưới đây là 10 thành phố đáng sống nhất ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương năm 2024, theo EIU:

1. Melbourne, Australia (hạng 4 toàn cầu);

3. Osaka, Nhật Bản (đồng hạng 9);

4. Auckland, New Zealand (đồng hạng 9);

9. Wellington, New Zealand (20);

Singapore tăng 8 bậc trong báo cáo năm nay, là thành phố thăng hạng mạnh thứ nhì. Tp.HCM và Budapest - thủ đô của Hungary - cùng tăng 7 bậc, mạnh thứ ba. Tp.HCM xếp hạng 133 toàn cầu, với điểm số 61,9 điểm, tăng 1,6 điểm so với năm ngoái.

Trong khi đó, các thành phố của Ấn Độ chứng kiến sự suy giảm của điểm số đáng sống, một phần do chất lượng không khí kém ở nước này. “Phát triển hạ tầng là một ưu tiên của Chính phủ Ấn Độ, nhưng xét tới yếu tố diện tích và địa lý, việc này sẽ cần nhiều thời gian”, báo cáo của EIU nhận định.

“Trong số 58 thành phố châu Á trong xếp hạng, có 16 thành phố đạt mức điểm trên 80. Tuy nhiên, 11 thành phố có điểm số dưới 60, mức điểm mà chúng tôi đánh giá là mức độ đáng sống bị hạn chế nghiêm trọng. Đó là những thành phố đang chật vật với các vấn đề cấu trúc, chính trị và khí hậu khó có thể khắc phục”, chuyên gia Barsali Bhattacharyya của EI nhận định.

Chiếm đa số trong nhóm 10 thành phố “đội sổ” trong xếp hạng là những cái tên ở khu vực tiểu sa mạc Sahara, Trung Đông, và Bắc Phi. Damacus của Syria và Tripoli của Libya đứng cuối cùng trong danh sách, do nội chiến gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế. Thủ đô Kiev của Ukraine đứng ở vị trí thành phố ít đáng sống thứ 9 trên thế giới do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nga-Ukraine.

Thủ đô Tel Aviv của Israel là thành phố tụt hạng mạnh nhất năm nay, giảm 20 bậc xuống vị trí 112 toàn cầu, do cuộc chiến tranh với Hamas.