Tam cá nguyệt thứ ba là giai đoạn phát triển mạnh mẽ về cân nặng và trí não của thai nhi. Đó là lý do trong thực đơn cho bà bầu giai đoạn này, ngoài các nhóm chất dinh dưỡng quan trọng và cần thiết, bà bầu cần chú trọng bổ sung các dưỡng chất omega-3, choline để tốt cho trí não và thần kinh của bé. Ngoài ra, sữa và các chế phẩm từ sữa cũng rất cần thiết cho sự phát triển của hệ xương.
Để Tận Hưởng Các Món Chay Ngon – Ngon Đến Vô Tận
Những thực khách ăn chay chú trọng nhiều đến chất lượng món ăn hơn là để ý giá thành. Tại CHAY 365, chúng tôi không quan tâm đến chuyện giá cả nguyên liệu, chỉ chuyên tâm tìm hiểu cặn kẽ nguồn gốc xuất xứ, thành phần có trong từng nguyên liệu, nhằm bảo đảm tất cả tuyệt đối an toàn và tất nhiên phải thật sự ngon và rất ngon
Tiểu đường là bệnh diễn tiến thầm lặng nhưng có thể gây những biến chứng nghiêm trọng như nhồi máu cơ tim, suy thận, đột quỵ,... Chính vì vậy, để tránh bệnh tiến triển nặng, mỗi người cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học. Trong bài viết này, sẽ giới thiệu thực đơn 7 ngày cho người tiểu đường để bạn có thêm sự lựa chọn trong bữa ăn hàng ngày.
Thực đơn cho bà bầu trong tam cá nguyệt thứ hai
Tam cá nguyệt thứ hai là thời điểm bà bầu nên tập trung và chú trọng vào việc ăn uống. Lúc này, thai nhi đã lớn dần và cần nhiều dinh dưỡng hơn. Ngoài ra, bà bầu cũng đã bớt ốm nghén nên sẽ ít gặp khó khăn khi ăn uống. Chính vì vậy mà thực đơn cho bà bầu trong giai đoạn này sẽ đa dạng hơn và “nhỉnh” hơn so với 3 tháng đầu.
Ngoài thực phẩm giàu folate, sắt và canxi, bà bầu cũng cần tăng cường bổ sung đạm, chất xơ và vitamin A, C, D. Đặc biệt, trong bữa ăn phụ hoặc bữa ăn nhẹ nên có thêm 1 ly sữa. Bà bầu cũng cần tránh xa các loại thực phẩm đóng hộp hay thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Thực đơn cho bà bầu trong tam cá nguyệt thứ nhất
Tam cá nguyệt thứ nhất là giai đoạn cực kỳ nhạy cảm. Thời kỳ này, bà bầu thường ốm nghén nên hay bị buồn nôn, nôn, đầy bụng, khó tiêu, đắng miệng, chán ăn,.... Do đó, thực đơn cho bà bầu trong 3 tháng đầu sẽ ưu tiên thực phẩm giàu folate, sắt và canxi. Đồng thời, tránh thực phẩm khó tiêu, nhiều dầu mỡ, muối chua, rau mầm sống, rau củ quả mọc mầm, thực phẩm chưa nấu chín hay các loại thực phẩm có mùi khó chịu.
3 tháng đầu, bà bầu chưa cần thiết phải tẩm bổ quá nhiều vì thai nhi còn nhỏ
Nguyên tắc lên thực đơn cho bà bầu theo từng giai đoạn
Ở mỗi giai đoạn khác nhau của thai kỳ, thực đơn cho bà bầu cũng sẽ không giống nhau, cụ thể như sau.
Một số lưu ý khi xây dựng thực đơn tiểu đường
Khi xây thực thực đơn dinh dưỡng cho người mắc bệnh tiểu đường, cần lưu ý:
Người bệnh tiểu đường có thể chung sống hòa bình với căn bệnh này nếu có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, thực hiện lối sống lành mạnh và suy nghĩ tích cực. Ngoài việc xây dựng thực đơn tiểu đường hợp lý, bệnh nhân nên tập luyện khoảng 30 - 40 phút mỗi ngày để cải thiện sức khỏe thể chất.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Chế độ ăn hàng ngày đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe bà bầu và sự phát triển của thai nhi. Bài viết hôm nay sẽ chia sẻ thực đơn cho bà bầu theo từng giai đoạn, giúp các mẹ bầu không phải “đau đầu” trong việc ăn uống mà vẫn có thể nạp đủ dinh dưỡng cho bé yêu trong bụng.
Nguyên tắc dinh dưỡng cần nhớ cho người bệnh tiểu đường
Tiểu đường là tình trạng tăng nồng độ glucose trong máu do giảm tiết insulin tương đối hoặc tuyệt đối, có thể có các biểu hiện như ăn nhiều, gầy sút nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều,... Việc điều trị bệnh bao gồm: Dùng thuốc, chế độ ăn uống và luyện tập. Trong đó, chế độ ăn là quan trọng nhất nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, cân bằng về số lượng, chất lượng các thành phần dinh dưỡng. Từ đó, giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát tốt đường huyết, duy trì cân nặng theo mong muốn để có đủ sức khỏe hoạt động, làm việc.
Tiểu đường ăn gì? Nguyên tắc xây dựng thực đơn tiểu đường là cần cung cấp đủ dinh dưỡng từ các thành phần sau:
Tham khảo thực đơn cho bà bầu trong 1 tuần
Dưới đây là thực đơn cho bà bầu trong 1 tuần để bạn tham khảo và áp dụng, từ đó có được chế độ ăn lành mạnh và hợp lý.
Thực đơn cho bà bầu cần đa dạng, linh hoạt và đầy đủ các nhóm chất
Tăng cường rau xanh và trái cây trong thực đơn để phòng tránh táo bón cho bà bầu
Lưu ý đây chỉ là thực đơn cho bà bầu tham khảo, thực tế thì tùy thuộc vào sở thích, khẩu vị, sức khỏe cũng như yêu cầu, chỉ định từ bác sĩ sản khoa mà bạn có sự thay đổi và điều chỉnh cho phù hợp. Cùng với thực đơn ăn uống, bà bầu đừng quên bổ sung sắt và canxi qua đường uống theo hướng dẫn của bác sĩ. Thời gian uống tối thiểu là từ khi phát hiện có thai cho đến 1 tháng sau sinh.
Để được tư vấn kỹ hơn về thực đơn cho bà bầu cũng như có một thai kỳ khỏe mạnh, bạn có thể đến chuyên khoa Sản Phụ khoa của Hệ thống Y tế MEDLATEC. Chuyên khoa quy tụ đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm cùng cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, mang đến cho bạn sự an tâm và hài lòng cao nhất.
Ngay từ bây giờ, quý khách hãy gọi đến hotline 1900 56 56 56 để được Tổng đài viên của MEDLATEC hỗ trợ đặt lịch khám cũng như giải đáp, tư vấn sức khỏe.
Gợi ý chi tiết thực đơn 7 ngày cho người tiểu đường
Thực đơn cho bệnh nhân tiểu đường cần phải đa dạng hóa các món ăn, liên tục thay đổi để bệnh nhân đỡ ngán. Ngoài ra, cần ưu tiên cân bằng dinh dưỡng và lựa chọn những thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp. Một số thực đơn tiểu đường mà bệnh nhân có thể tham khảo và áp dụng:
Xem ngay: Tháp dinh dưỡng cho người tiểu đường