Theo tờ Wall Street Journal, báo cáo từ Knight Frank và Citi Private Wealth ước tính, GDP bình quân đầu người của Singapore, ở mức 56.532 USD vào năm 2010 tính theo đồng giá sức mua (PPP), cao nhất trên thế giới. GDP bình quân đầu người tính theo PPP của Nauy, theo báo cáo này, là 51.226 USD, của Mỹ là 45.511 USD, còn của Hồng Kông là 45.301 USD.
Thêm 114,1 nghìn người gia nhập lực lượng lao động
Tổng cục Thống kê (GSO) cho biết, lực lượng lao động trong nước từ 15 tuổi trở lên trong quý III năm 2024 là 52,7 triệu người, tăng 114,1 nghìn người so với quý trước và tăng 238,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. So với quý trước, lực lượng lao động ở khu vực thành thị tăng 160,5 nghìn người và khu vực nông thôn giảm 46,4 nghìn người.
Tính chung 9 tháng năm 2024, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt hơn 52,5 triệu người, tăng khoảng 0,2 triệu người so với cùng kỳ năm trước. Lực lượng lao động ở khu vực thành thị đạt hơn 20,2 triệu người, chiếm 38,5% lực lượng lao động của cả nước; lực lượng lao động nữ đạt gần 24,6 triệu người, chiếm 46,8%.
Lực lượng lao động trong nước từ 15 tuổi trở lên trong quý III năm 2024 là 52,7 triệu người, tăng 114,1 nghìn người so với quý trước và tăng 238,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý III năm 2024 là 68,5%, giảm 0,4 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ giới là 62,5% và của nam giới là 74,7%. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị là 66,5%, thấp hơn ở khu vực nông thôn 3,3 điểm phần trăm.
Quan sát theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn ở các nhóm tuổi rất trẻ và nhóm tuổi già, trong đó chênh lệch nhiều nhất được ghi nhận ở nhóm 55 tuổi trở lên (thành thị: 34,8%; nông thôn: 47,6%) và nhóm từ 15-24 tuổi (thành thị: 35%; nông thôn: 42,3%).
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 9 tháng năm 2024 là 68,5%, giảm 0,4 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2023. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam giới là 74,4%, giảm 0,8 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước, trong khi đó con số này của nữ giới là 62,5%, giảm 0,4 điểm phần trăm.
Cũng theo cơ quan thống kê quốc gia, số lao động có việc làm trong quý III năm 2024 tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước và tăng chủ yếu ở khu vực dịch vụ.
Lao động có việc làm quý III năm 2024 đạt hơn 51,6 triệu người, tăng 114,6 nghìn người, tương ứng tăng 0,22% so với quý trước và tăng 244,6 nghìn người, tương ứng tăng 0,48% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lao động có việc làm khu vực thành thị là 20 triệu người (chiếm 38,7%), tăng 233,8 nghìn người so với quý trước và tăng 884,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; lao động có việc làm khu vực nông thôn là 31,6 triệu người, giảm 119,1 nghìn người so với quý trước và giảm 640,2 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung 9 tháng năm 2024, lao động có việc làm đạt 51,4 triệu người, tăng 212 nghìn người (tương ứng tăng 0,41%) so với cùng kỳ năm trước.
Người lao động có thu nhập 7,6 triệu đồng/tháng
Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, thu nhập bình quân tháng của người lao động quý III năm 2024 là 7,6 triệu đồng, tăng 176 nghìn đồng so với quý trước và tăng 519 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước.
Thu nhập bình quân tháng của lao động nam cao gấp 1,34 lần thu nhập bình quân tháng của lao động nữ (8,7 triệu đồng so với 6,5 triệu đồng). Thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thị cao gấp 1,4 lần khu vực nông thôn (9,3 triệu đồng so với 6,6 triệu đồng).
So với quý trước, tốc độ tăng thu nhập bình quân tháng của người lao động quý III năm 2024 không đáng kể (đạt 2,4%), cao hơn tốc độ tăng thu nhập bình quân của người lao động quý III năm 2023 là 0,3 điểm phần trăm (quý III năm 2023 đạt 2,1%).
Đời sống của người lao động được cải thiện hơn so với cùng kỳ năm trước. Tốc độ tăng thu nhập bình quân tháng của người lao động quý III năm 2024 (đạt 7,3%) cao gấp 1,4 lần tốc độ tăng thu nhập bình quân của quý III năm 2023 (đạt 5,3%).
Tính chung 9 tháng năm 2024, thu nhập bình quân tháng của người lao động là 7,6 triệu đồng, tăng 7,4%, tương ứng tăng 519 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước.
Thu nhập bình quân tháng của lao động nam cao gấp 1,34 lần thu nhập bình quân tháng của lao động nữ (8,6 triệu đồng so với 6,4 triệu đồng). Thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thị cao gấp 1,4 lần khu vực nông thôn (9,2 triệu đồng so với 6,5 triệu đồng).
Tính chung 9 tháng năm 2024, thu nhập bình quân tháng của người lao động là 7,6 triệu đồng, tăng 7,4%, tương ứng tăng 519 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước.
So với quý trước, thu nhập bình quân tháng của người lao động quý III năm 2024 tăng lên không đồng đều ở các vùng kinh tế-xã hội trong cả nước. Trong đó, thu nhập của người lao động tại vùng Đồng bằng sông Hồng được cải thiện hơn.
Thu nhập bình quân tháng của lao động tại vùng Đồng bằng sông Hồng quý III năm 2024 là 9,1 triệu đồng, tăng 5,8% so với quý trước, cao hơn tốc độ tăng thu nhập bình quân của lao động tại vùng này của quý III năm 2023 (tăng 3,3%).
Thu nhập của người lao động tại một số tỉnh trong vùng có tốc độ tăng cao: Hà Nội là 10,7 triệu đồng, tăng 6,6% so với quý trước (tương ứng tăng 659 nghìn đồng); Nam Định là 7,6 triệu đồng, tăng 5,7% (tương ứng tăng 406 nghìn đồng).
Vùng Trung du miền núi phía bắc có tốc độ tăng thu nhập bình quân của người lao động tăng thấp, với 5,6 triệu đồng/tháng, tăng 0,82% so với quý trước (tương ứng tăng 45 nghìn đồng). Trong đó, một số tỉnh ghi nhận tốc độ giảm thu nhập bình quân tháng của người lao động như: Sơn La là 3,6 triệu đồng, giảm 7,8% (tương ứng giảm 305 nghìn đồng); Lạng Sơn là 5,8 triệu đồng, giảm 4,9% (tương ứng giảm 298 nghìn đồng); Cao Bằng là 3,2 triệu đồng, giảm 3,5% (tương ứng giảm 114 nghìn đồng).
Thu nhập bình quân tháng của lao động làm công ăn lương trong 9 tháng năm 2024 là 8,5 triệu đồng, tăng 7,7%, tăng tương ứng 611 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước.
Lao động nam có mức thu nhập bình quân cao hơn mức thu nhập bình quân của lao động nữ là 1,13 lần (9,0 triệu đồng so với 7,9 triệu đồng). Lao động làm việc trong khu vực thành thị có mức thu nhập bình quân là 9,5 triệu đồng, cao hơn 1,25 lần mức thu nhập bình quân của lao động ở khu vực nông thôn (7,7 triệu đồng).
Theo Ngân hàng Hàn Quốc (BOK) thu nhập bình quân đầu người (GNI) của Hàn quốc năm 2004 đạt mức $14.162, tăng 11% so với $12.720 của năm 2003, nhờ có sự tăng mạnh giá trị của đồng won so với đồng đôla Mỹ.
Tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc đã đạt 4,6% trong năm 2004, thấp hơn một chút so với mục tiêu chính phủ đề ra là 5%. GDP của Hàn Quốc tăng lên thành 778,4 nghìn tỉ won (777 tỉ đôla) trong năm 2004 so với 724.7 nghìn tỉ won một năm trước đó.
Xuất khẩu vẫn tăng trưởng mạnh và việc hợp tác đầu tư trong lĩnh vực khu công nghiệp và trang thiết bị vẫn tăng, nhưng mức tiêu của người tiêu dùng và đầu tư xây dựng vẫn còn ở mức trì trệ, dẫn đến kết quả là các con số tăng trưởng kém. Các cán bộ ngân hàng trung ương cho biết tăng trưởng từng quý trong vòng 3 tháng, tính đến tháng 12 đã đạt mức cao nhất trong năm, nhờ có yếu tố thời vụ.
Các giám đốc ngân hàng trung ương dự đoán tỉ lệ tăng trưởng GDP trong năm 2005 sẽ thấp hơn so với mức 4,6% đạt được trong năm 2004.
Cần nhớ rằng, vào năm 1970, về thu nhập bình quân đầu người Hàn quốcđã đứng thứ 126 trong tổng số 188 quốc gia. Đến năm 2003 với thu nhập bình quân đầu người là $12.646, Hàn Quốc đứng thứ 50 trong số 210 nước trên thế giới.
Các buổi học hát cùng với giáo viên nước ngoài sẽ giúp học viên thoải mái hơn, có thêm những kiến thức mới làm động lực để học viên cố gắng học những bài sau đó