Ngành Kinh Tế Mã Số

Ngành Kinh Tế Mã Số

Nên học Kinh tế số hay Kinh tế quốc tế? Hai ngành này khác nhau thế nào? Cơ hội việc làm ra sao? Ngành nào cũng đang phát triển rất mạnh mẽ trong bối cảnh số hóa và hội nhập toàn cầu hiện nay, do đó việc thí sinh quan tâm và tỏ ra phân vân trong quá trình chọn lựa là điều dễ hiểu. Bài viết này sẽ giúp các bạn phân biệt ngành Kinh tế số với ngành Kinh tế quốc tế một cách dễ dàng. Từ đó sẽ có sự cân nhắc đúng đắn khi điền nguyện vọng xét tuyển vào đại học.

Dịch vụ bổ sung mã ngành nghề kinh doanh thiết bị y tế- Nam Việt Luật

Công ty Nam Việt Luật ngoại trừ có thể thực hiện bổ sung mã ngành nghề sản xuất thiết bị và kinh doanh thiết bị y tế mà còn kể cả các ngành nghề kinh doanh khác. Hoặc thay đổi bất kỳ nội dung đăng ký kinh nào nào của doanh nghiệp như đổi đại diện pháp luật, tăng vốn hoặc thay đổi cơ cấu góp vốn, chuyển loại hinh doanh nghiệp, đổi tên công ty, đổi địa chỉ, thay đổi ngành nghề kinh doanh, thay đổi thành viên công ty, thay đổi chủ sở hữu…

Nếu các bạn cảm thấy việc thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề khá rắc rối, phức tạp thì vì sao không tìm đến  công ty Nam Việt Luật. Chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ thay đổi đăng ký kinh doanh trọn gói giá rẻ cho quý khách hàng từ khâu tư vấn, soạn hồ sơ miễn phí, nhận viên chúng tôi sẽ đến gặp khách hàng ký hồ sơ và thay mặt khách hàng nộp hồ sơ, nhận kết quả và cuối cùng sẽ giao trả kết quả tới tận tay khách hàng.

NVL Legal – Chuyên gia pháp lý biên tập bài viết website nhằm giúp độc giả có thể tiếp cận, tham khảo thông tin ở mức độ cơ bản. Tuy nhiên, quy định pháp luật thường xuyên thay đổi, tại thời điểm đăng tải bài viết không tránh khỏi việc cập nhật chưa kịp thời, do đó thông tin chỉ có giá trị tham khảo, chưa là căn cứ đầy đủ để áp dụng trong thực tế. Nếu cần thêm thông tin chính xác, bạn vui lòng liên hệ NVL để được hỗ trợ.

Bước 2: Nộp hồ sơ và chờ nhận kết quả bổ sung ngành nghề sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình, phục hồi chức năng

Doanh nghiệp nộp hồ sơ thay đổi, bổ sung mã ngành nghề sản xuất khẩu trang y tế và kinh doanh thiết bị y tế như trên đến Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư. Và nhận kết quả sau 3 ngày làm việc

Doanh nghiệp sẽ được Phòng đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Trong đó sẽ thể hiện các nội dung đăng ký kinh doanh mới nhất của doanh nghiệp bao gồm cả các ngành nghề kinh doanh mới bổ sung.

Bước 3 : Đăng bố cáo thông tin thay đổi của doanh nghiệp

Doanh nghiệp sau khi hoàn tất thủ tục bổ sung ngành nghề sản xuất và kinh doanh thiết bị y tế thì phải công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.

Hiện nay khi doanh nghiệp nộp hồ sơ, để thuận tiện Phòng đăng ký kinh doanh sẽ thu lệ phí đăng bố cáo và sẽ công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp sau khi thông tin được thay đổi. Doanh nghiệp không cần thiết đăng thông tin trên báo giấy như trước nữa.

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ bổ sung mã ngành kinh doanh thiết bị y tế

Hồ sơ để thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh cần chuẩn bị sẽ gồm các thành phần như sau :

Điều kiện kinh doanh trang thiết bị y tế

Theo Nghị định 169/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 36/2016/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế, doanh nghiệp muốn sản xuất và kinh doanh thiết bị y tế, trong đó có mã ngành sản xuất khẩu trang y tế thì phải tuân thủ những điều kiện sau:

: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ (MÃ SỐ: 7340120)CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ (CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO GIẢNG DẠY BẰNG TIẾNG ANH)

Thông tin chi tiết xem tại đây: Link

Khối kiến thức giáo dục đại cương

(Marxist - Leninist Philosophy)

(Marxist- Leninist Political Economy)

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (History of the communist

Khoa học xã hội, Nhân văn - Nghệ thuật, Toán - Tin học

(Introduction to computer skills )

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

(The Theory of Probability and Mathematical Statistics)

Định hướng và Kỹ năng nghề nghiệp

Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế và kinh doanh (Research Methodology for Economics and Business)

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp

Tiếng Anh chuyên ngành 1 (Tiếng Anh thương mại nâng cao)

English for Specific Purpose 1 (Advanced Business English)

EAB241 hoặc Chứng chỉ tương đương theo quy định

Tiếng Anh chuyên ngành 2 (Giao tiếp kinh doanh) English for Specific Purpose 2 (Business Communication)

Tiếng Anh chuyên ngành 3 (Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế)

English for Specific Purpose 3 (International Business and Economics)

Tiếng Anh chuyên ngành 4 (Thư tín thương mại) English for Specific Purpose 4 (Business Correspondence

Tiếng Anh chuyên ngành 4 (Hợp đồng)

English for Specific Purpose 4 (Contract)

Tiếng Anh chuyên ngành 5 (Diễn thuyết trước công chúng)

English for Specific Purpose 5(Public Speaking)

Lập trình cho phân tích dữ liệu và tính toán khoa học

(Programming for Data Analysis and Scientific Computing)

Quản trị nguồn nhân lực theo phong cách Nhật Bản

(Japanese styled Human Resource Management)

Quản trị tác nghiệp (Operation Management)

Giao dịch thương mại quốc tế (International Trade Transactions)

Hệ thống sản xuất theo phong cách Nhật Bản – Monozukuri (Japanese Production system - Monozukuri)

Giao tiếp kinh doanh và Hành vi tổ chức theo phong cách Nhật Bản (Japanese Business Communication and Organizational Behaviour)

Văn hóa Nhật Bản và giao thoa văn hóa trong kinh doanh quốc tế  (Japanese Culture and Cross- Culture in International Business)

Kiến thức bắt buộc chuyên ngành Kinh doanh số

(Machine Learning for Business)

Phân tích dữ liệu kinh doanh nâng cao

Trí tuệ nhân tạo trong kỷ nguyên chuyển đổi số (AI in the Era of Digital Transformation)

Công nghệ di động, Internet vạn vật và ứng dụng

(Mobile Technologies, IoT and Business Apps)

Ứng dụng CNTT trong TCNH (Applied technology in Finance and Banking )

Blockchain và ứng dụng kinh doanh (Blockchain and Business Applications)

(Digital Transformation in Business)

Các vấn đề đương đại trong kinh doanh số

(Modern Topics in Digital Business)

Thương hiệu trong kinh doanh quốc tế (Brand in International Business)

Truyền thông trong kinh doanh quốc tế (International Business Communication)

Quản trị tinh gọn theo phong cách Nhật Bản (Japanese Styled Lean Management)

Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management)

Khoá luận tốt nghiệp (Graduation thesis)

Mã ngành 4659-Mã ngành kinh doanh thiết bị, dụng cụ y tế  là bao nhiêu? Theo quy định của pháp luật, khẩu trang y tế là mặt hàng thuộc diện kinh doanh có điều kiện (mã ngành 4659) thuộc mã ngành kinh doanh thiết bị y tế. Do vậy, khi doanh nghiệp có ý định bổ sung mã ngành sản xuất khẩu trang y tế cần tiến hành thủ tục pháp lý và hồ sơ nộp tại phòng đăng ký kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật cũng như chỉ kinh doanh các loại trang thiết bị, dụng cụ y tế do Bộ Y tế cấp phép lưu hành. Để nắm rõ hơn về vấn đề này, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây giúp bạn thực hiện đúng trình tự, thủ tục liên quan đến ngành nghề sản xuất thiết bị y tế.

Hướng dẫn tra cứu mã ngành kinh doanh, sản xuất thiết bị y tế

Dựa vào bảng Danh mục ngành nghề kinh doanh ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ, ta có thể đăng ký mã ngành nghề kinh doanh và sản xuất thiết bị y tế dễ dàng. Nếu doanh nghiệp bạn muốn đăng ký ngành nghề sản xuất trang thiết bị y tế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh thì tham khảo ngay bảng danh mục ngành nghề dưới đây:

Chi tiết: Bán buôn máy móc, thiết bị y tế

Như vây, dựa vào bảng danh mục ngành nghề kinh doanh trên đây, ta có thể thấy mã ngành sản xuất khẩu trang y tế thuộc mã 3250, nếu doanh nghiệp đăng ký mã ngành kinh doanh khẩu trang y tế thì thuộc mã ngành 4659.