Các Tuyến Du Lịch Nội Vùng

Các Tuyến Du Lịch Nội Vùng

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, các sản phẩm và tuyến, điểm du lịch được chia làm 4 vùng. Vùng phía Tây tỉnh được quy hoạch là vùng du lịch sinh thái, tâm linh và nghỉ dưỡng. Vùng này bao gồm huyện Kim Bảng, một phần phía Tây thành phố Phủ Lý và phần phía Tây sông Đáy thuộc địa phận huyện Thanh Liêm.

Các nhân tố hình thành nên tuyến điểm du lịch

Hầu hết các tuyến điểm du lịch đều được hình thành và phát triển bởi các yếu tố sau:

Hầu hết các tuyến điểm du lịch đều được hình thành và phát triển bởi các yếu tố như điểm hấp dẫn du lịch, giao thông, dịch vụ lưu trú và cơ sở hạ tầng. Nguồn: Internet

Sự phát triển của ngành du lịch luôn gắn bó chặt chẽ với sự phát triển của tuyến điểm đến du lịch. Hiểu rõ về tuyến điểm du lịch và các nhân tố hình thành nên tuyến điểm du lịch sẽ giúp những bạn trẻ có nhìn tổng thể và tự tin chọn lựa theo đuổi ngành Du lịch trong tương lai. Nếu yêu thích xê dịch và mong muốn trở thành một Hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp, bạn hãy điền vào form bên dưới hoặc liên hệ đến tổng đài 1800 6552 (miễn phí cước gọi) để được CET tư vấn về chương trình học Hướng dẫn du lịch nhé!

Tuyến du lịch Quốc gia và tuyến du lịch địa phương

Các tuyến du lịch với các điều kiện sau đây được công nhận là tuyến du lịch Quốc gia:

- Nối kết các khu du lịch, điểm du lịch, trong đó có khu du lịch; điểm du lịch quốc gia; có tính chất liên vùng, liên tỉnh; kết nối với các cửa khẩu.

- Có biện pháp bảo vệ cảnh quan môi trường và cơ sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến.

Tuyến du lịch có đủ các điều kiện sau đây được công nhận là tuyến du lịch địa phương:

- Nối các khu du lịch, điểm du lịch trong phạm vi địa phương.

- Có biện pháp bảo vệ cảnh quan môi trường và cơ sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc tuyến (Khoản 1, 2, Điều 26, Chương IV - Luật Du lịch Việt Nam năm 2005).

Tuyến du lịch là một cấp trong hệ thống phân vị du lịch.

Khi tiến hành phân vùng du lịch, việc xác định được hệ thống phân vị là một nhiệm vụ quan trọng. Dự án phân vùng du lịch có hiệu quả, mang tính khoa học thực tiễn và hệ thống không phụ thuộc nhiều vào việc xác định hệ thống phân vị. Trên thế giới và ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã sử dụng các hệ thống phân vị du lịch khác nhau.

Theo M. Buchvarop (1987) đã xây dựng hệ thống phân vị gồm năm cấp: điểm du lịch - hạt nhân du lịch - tiểu vùng - á vùng - vùng.

Trong "Báo cáo tóm tắt Qui hoạch phát triển tổng thể du lịch Việt Nam thời kì 1995 - 2010" các nhà khoa học đã sử dụng hệ thống phân vị gồm năm cấp: điểm du lịch - trung tâm du lịch - tiểu vùng du lịch - á vùng du lịch - vùng du lịch.

Theo Khoản 6, 7, 8, 9, Điều 4, Chương I - Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005) còn đưa thêm các đơn vị phân vị trong hệt thống phân vị như: khu du lịch, đô thị du lịch.

(Tài liệu tham khảo: Qui hoạch du lịch, Bùi Thị Hải Yến, NXB Giáo dục Việt Nam)

Với sự tăng trưởng nhanh chóng trong những năm gần đây, ngành du lịch đang được rất nhiều bạn trẻ chọn theo đuổi bởi mức lương hấp dẫn và cơ hội thăng tiến rộng mở. Bên cạnh những kỹ năng nghiệp vụ, đây là ngành nghề đòi hỏi nhiều kiến thức như tuyến điểm du lịch là gì hay các nhân tố hình thành nên tuyến điểm du lịch. Trong bài viết sau đây, CET sẽ giới thiệu đến bạn những khái niệm cơ bản về ngành du lịch để có thể hiểu rõ hơn về lĩnh vực này nhé!

Điểm đến du lịch (Tourism destination) là khái niệm dùng để chỉ một địa điểm có sức hút du khách cao hơn so với địa điểm xung quanh, dựa trên sự đa dạng về tài nguyên, chất lượng tiện nghi và hoạt động vui chơi cung cấp cho du khách. Các điểm du lịch tồn tại các yếu tố sơ cấp đặc thù như khí hậu, sinh thái, truyền thống văn hoá, … cùng các yếu tố thứ cấp như các khách sạn, giao thông – vận tải và các khu vui chơi giải trí được quy hoạch bài bản.

Điểm đến du lịch là khái niệm dùng để chỉ một địa điểm có sức hút du khách cao hơn so với địa điểm xung quanh. Nguồn: Internet

Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp các dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong từng trường hợp cụ thể, các tuyến du lịch có thể là tuyến nội tỉnh, tuyến nội vùng, tuyến liên vùng hoặc tuyến liên quốc gia. Nếu dựa vào loại hình phương tiện vận chuyển, chúng ta có thể phân chia ra tuyến du lịch đường bộ, đường không, đường thủy… Các tuyến du lịch được xem là những sản phẩm du lịch đặc biệt và việc xác định các tuyến du lịch phải dựa vào một số tiêu chuẩn nhất định, nhằm đảm bảo được tính hấp dẫn cao của sản phẩm du lịch.

Điều kiện để được công nhận tuyến du lịch

Các tuyến du lịch được xác định dựa trên một số tiêu chí chính sau đây:

Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp các dịch vụ du lịch với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Nguồn: Internet

Du lịch văn hóa là tập hợp các hoạt động du lịch liên quan đến nền văn hoá của một quốc gia hoặc vùng, miền với những đặc trưng về lịch sử, địa lý, nghệ thuật, kiến ​​trúc, … Loại hình này chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn hóa, những lễ hội truyền thống dân tộc hay phong tục tín ngưỡng để tạo sức hút đối với khách du lịch.

Đây là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và môi trường, với nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững của cộng đồng địa phương. Du lịch sinh thái là loại hình du lịch ở các khu thiên nhiên còn tương đối hoang sơ với mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên. Hình thức du lịch này ít tác động tiêu cực đến môi trường và tạo các ảnh hưởng tích cực về mặt kinh tế – xã hội cho cộng đồng địa phương

Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và môi trường. Nguồn: Internet

Du lịch nghỉ dưỡng biển là loại hình du lịch tại các khu nghỉ dưỡng, resort cạnh bãi biển. Với lợi thế đường bờ biển dài hơn 3.200 km, Việt Nam có nhiều tiềm năng về phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển. Các bãi biển đẹp trải dài từ Bắc đến Nam với khoảng 125 bãi tắm đẹp cả lớn và nhỏ, trong đó có nhiều bãi biển được xếp hạng trên thế giới. Bờ biển Việt Nam cũng có gần 50 vũng vịnh lớn nhỏ, trong đó có nhiều vịnh được đánh giá cao trên thế giới.

Du lịch MICE (viết tắt của Meeting, Incentive, Conference, Event) là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm và tổ chức sự kiện của các công ty. MICE được xem là sản phẩm du lịch tổng hợp của những sản phẩm du lịch đơn lẻ, kết hợp với sự tổ chức và hạ tầng cơ sở nhất định. Loại hình du lịch này là thị trường được đánh giá là tạo doanh thu lớn cho ngành du lịch của một nước, nhờ đối tượng khách nhiều, tập trung và chi tiêu cao. So với khách đi lẻ, khách đi nhóm, thì khách du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, gặp gỡ được xem là khách hạng sang. Họ chủ yếu là các thương nhân, chính khách… sẵn sàng chi để thưởng thức những dịch vụ cao, tiện ích tốt và sản phẩm đắt tiền.